Truy cập

Hôm nay:
10
Hôm qua:
77
Tuần này:
413
Tháng này:
4868
Tất cả:
255345

Du lịch 7 nóc nhà của thế giới qua màn ảnh nhỏ

Ngày 19/02/2013 11:34:54

Ngày 30/4/1985, nhà leo núi Richard Bass được công nhận là người đầu tiên lập nên kỳ tích chinh phục 7 ngọn núi cao nhất tại 7 châu lục khác nhau. Và hôm nay, chúng ta hãy tiếp bước ông Richard qua tour "ngắm nghía" dưới đây nhé!

Thực tế, người ta chỉ công nhận 6 lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Bắc Mỹ, lục địa Nam Mỹ, lục địa Phi, lục địa Úc, lục địa Nam cực. Lục địa thứ 7 là lục địa Bắc Cực chưa được công nhận chính thức bởi nhiều người cho rằng nó chỉ là một khối băng khổng lồ.

Núi Carstensz (còn có tên gọi khác là Puncak Jaya) cao 4.884m. Ngọn núi này thuộc địa phận tỉnh Papua, Indonesia, một nước Đông Nam Á. Tuy nhiên, về mặt địa lý, ngọn núi này lại được nhiều nhà khoa học công nhận là đỉnh núi cao nhất châu Đại Dương (lục địa Úc).

hinh nen cong chua - Núi Vinson Massif – ngọn núi cao nhất tại lục địa Nam Cực – cao 4.892m. Nhắc đến Vínon Massif, chúng ta không thể quên một điều thú vị về ngọn núi này là nó chỉ nằm cách cực Nam Trái đất 1.200km. Vì nằm trong vòng Cực Nam của hành tinh, từ tháng 11 đến tháng 1, Vinson Massif được mặt trời chiếu sáng suốt 24 giờ trong ngày. Thế nhưng, nhiệt độ trung bình trong những tháng hè đó vẫn luôn ở mức -30 độ C!

Núi Elbrus – lục địa Á - Âu, cao 5.642m. Thực tế, Elbrus là một ngọn núi lửa đã tắt nằm trên dãy núi Caucasus thuộc địa phận nước Nga, gần biên giới nước Cộng hoà Gruzia. Các nhà khoa học ước tính lần cuối ngọn Elbrus phun trào là khoảng thế kỉ thứ nhất sau CN.

ảnh 3d thiên nhiên - Núi Kilimanjaro (lục địa Phi) cao 5.893m, thuộc địa phận nước Tanzania. Mặc dù nằm tương đối gần đường xích đạo nhưng với độ cao vượt trội của mình, đỉnh Kilimanjaro luôn có tuyết bao phủ. Thế nhưng, trong những năm gần đây, “mũ băng” trên Kilimanjaro đang dần thu hẹp lại vì hiện tượng ấm lên toàn cầu.Kilimanjaro cũng từng là một ngọn núi lửa. (chữ love nghệ thuật)
Nằm tại tiểu bang Alaska, Mỹ, núi McKinley được công nhận là ngọn núi “hoành tráng” nhất lục địa này với độ cao 6.198m. Bên cạnh tên gọi chính thức đặt theo William McKinley (tổng thống thứ 25 của Mỹ), ngọn núi còn có tên khác là Denali, theo tiếng người bản địa Alaska có nghĩa là “ngọn núi cao” hoặc “ngọn núi lớn”.

Núi Aconcagua cao 6.962m, thuộc lãnh thổ Argentina, gần biên giới Chile. Tọa lạc trên dãy núi Andes hùng vĩ, Aconcagua còn được mệnh danh là ngọn núi cao nhất Nam bán cầu.

Ngọn núi cao nhất châu Á và đồng thời cũng là đỉnh núi cao nhất thế giới: Núi Everest. Everest nằm giữa Nepal và Trung Quốc, còn có tên gọi khác là Chomolungma theo tiếng Tây Tạng (tạm dịch: “Thánh Mẫu Sơn”). Chót vót ở độ cao 8.848m, đây là ngọn núi thu hút nhiều nhà leo núi nhất và cũng đã lấy đi sinh mạng của 216 người tính đến năm 2009.
(Nguồn: hình nền)

Du lịch 7 nóc nhà của thế giới qua màn ảnh nhỏ

Đăng lúc: 19/02/2013 11:34:54 (GMT+7)

Ngày 30/4/1985, nhà leo núi Richard Bass được công nhận là người đầu tiên lập nên kỳ tích chinh phục 7 ngọn núi cao nhất tại 7 châu lục khác nhau. Và hôm nay, chúng ta hãy tiếp bước ông Richard qua tour "ngắm nghía" dưới đây nhé!

Thực tế, người ta chỉ công nhận 6 lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Bắc Mỹ, lục địa Nam Mỹ, lục địa Phi, lục địa Úc, lục địa Nam cực. Lục địa thứ 7 là lục địa Bắc Cực chưa được công nhận chính thức bởi nhiều người cho rằng nó chỉ là một khối băng khổng lồ.

Núi Carstensz (còn có tên gọi khác là Puncak Jaya) cao 4.884m. Ngọn núi này thuộc địa phận tỉnh Papua, Indonesia, một nước Đông Nam Á. Tuy nhiên, về mặt địa lý, ngọn núi này lại được nhiều nhà khoa học công nhận là đỉnh núi cao nhất châu Đại Dương (lục địa Úc).

hinh nen cong chua - Núi Vinson Massif – ngọn núi cao nhất tại lục địa Nam Cực – cao 4.892m. Nhắc đến Vínon Massif, chúng ta không thể quên một điều thú vị về ngọn núi này là nó chỉ nằm cách cực Nam Trái đất 1.200km. Vì nằm trong vòng Cực Nam của hành tinh, từ tháng 11 đến tháng 1, Vinson Massif được mặt trời chiếu sáng suốt 24 giờ trong ngày. Thế nhưng, nhiệt độ trung bình trong những tháng hè đó vẫn luôn ở mức -30 độ C!

Núi Elbrus – lục địa Á - Âu, cao 5.642m. Thực tế, Elbrus là một ngọn núi lửa đã tắt nằm trên dãy núi Caucasus thuộc địa phận nước Nga, gần biên giới nước Cộng hoà Gruzia. Các nhà khoa học ước tính lần cuối ngọn Elbrus phun trào là khoảng thế kỉ thứ nhất sau CN.

ảnh 3d thiên nhiên - Núi Kilimanjaro (lục địa Phi) cao 5.893m, thuộc địa phận nước Tanzania. Mặc dù nằm tương đối gần đường xích đạo nhưng với độ cao vượt trội của mình, đỉnh Kilimanjaro luôn có tuyết bao phủ. Thế nhưng, trong những năm gần đây, “mũ băng” trên Kilimanjaro đang dần thu hẹp lại vì hiện tượng ấm lên toàn cầu.Kilimanjaro cũng từng là một ngọn núi lửa. (chữ love nghệ thuật)
Nằm tại tiểu bang Alaska, Mỹ, núi McKinley được công nhận là ngọn núi “hoành tráng” nhất lục địa này với độ cao 6.198m. Bên cạnh tên gọi chính thức đặt theo William McKinley (tổng thống thứ 25 của Mỹ), ngọn núi còn có tên khác là Denali, theo tiếng người bản địa Alaska có nghĩa là “ngọn núi cao” hoặc “ngọn núi lớn”.

Núi Aconcagua cao 6.962m, thuộc lãnh thổ Argentina, gần biên giới Chile. Tọa lạc trên dãy núi Andes hùng vĩ, Aconcagua còn được mệnh danh là ngọn núi cao nhất Nam bán cầu.

Ngọn núi cao nhất châu Á và đồng thời cũng là đỉnh núi cao nhất thế giới: Núi Everest. Everest nằm giữa Nepal và Trung Quốc, còn có tên gọi khác là Chomolungma theo tiếng Tây Tạng (tạm dịch: “Thánh Mẫu Sơn”). Chót vót ở độ cao 8.848m, đây là ngọn núi thu hút nhiều nhà leo núi nhất và cũng đã lấy đi sinh mạng của 216 người tính đến năm 2009.
(Nguồn: hình nền)
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

Ý kiến thăm dò